Những thế hệ bán mẹ bán con
Ngày 31 tháng giêng vừa qua ĐTC Phanxicô đã tiếp kiến các thành viên của Liên đoàn các nông dân Italia viết tắt là Coldiretti, nhân kỷ niệm 70 năm thành lập.
Ngỏ lời trong dịp này ĐTC đã khẳng định rằng đất đai là mẹ của con người, vì khi được trồng tiả với sự cẩn trọng, lòng biết ơn trân quý và chừng mực, đất đai cung cấp lương thực nuôi sống con người. Trong các luống cầy của mẹ đất không chỉ được ấp ủ các hạt giống và loại củ trở thành thực phẩm nuôi sống con ngưòi, nhưng nó còn ấp ủ cả chính gốc rễ của cuộc sống nhân bản nữa. Ý thức đất đai là mẹ còn rất mạnh nơi các dân tộc phi châu, Á châu và châu Mỹ Latinh. Đất không chỉ là mẹ, mà thường khi còn được nâng lên hàng thần linh, hay ít nhất là thực tại thuộc thế giới linh thiêng. Đất, nước, lửa, gió chiếm chỗ quan trọng trong các tôn giáo cổ truyền phi châu. Người dân tôn trọng và kính sợ các yếu tố thiên nhiên ấy, vì biết rằng cuộc sống của mình tùy thuộc các yếu tố đó.
Tuy nhiên, khi con người chỉ tôn thờ tiền bạc và lợi nhuận, thì nó sẽ bán cả mẹ đất, vì nó chỉ coi mẹ nó là hàng hóa, và hút tỉa mọi nhựa sống của mẹ một cách tàn bạo, nhằm gia tăng lợi nhuận và túi tiền của mình, mà không thèm đếm xỉa gì tới các chu kỳ sinh học của mẹ. Vì thế khi mẹ đất kiệt quệ, không vắt được gì nữa, thì nó vứt bỏ hay bán tống bán tháo đi.
Chính vì mẹ đất nuôi sống con người nên các chính quyền phải biết đề ra các đường lối chính trị thăng tiến một nền nông nghiệp xã hội có gương mặt nhân bản, được làm thành bởi các liên lạc quân bình, vững chắc và sinh động giữa con người và mẹ đất. Không có nhân loại, nếu không có việc trồng tiả đất đai. Không có cuộc sống tốt, nếu không sản xuất đủ lương thực để nuôi sống tất cả mọi người. Do đó cần phải loại bỏ các chướng ngại trừng phạt sinh hoạt nông nghiệp qúy báu như vậy và cần phải lượng dịnh trở lại vài trò và tầm quan trọng của đất đối với cuộc sống con người. Đồng thời phải chú ý không dùng đất đai canh tác nông nghiệp cho các sinh hoạt xem ra đem lại nhiều lợi nhuận hơn, nhưng không bảo đảm lương thực tối thiểu cho dân.
Ngoài ra, theo quan niệm của Kitô giáo, đất đai là của tất cả mọi người và phải được sử dụng để nuôi sống mọi người, làm sao để không xảy ra cảnh nghèo đói. Hệ thống kinh tế thống trị hiện nay loại bỏ rất nhiều người, không cho họ được hưởng thiện ích của đất đai được dành để cho tất cả mọi người. Các chính sách nông nghiệp của các chính quyền đáng lý ra phải liên lỉ chú ý tới thực tại này, nhưng thường khi chúng bị chi phối bởi các thứ lợi nhuận khác nhau của hàng lãnh đạo hay các nhóm xã hội, nên có thể phạm các sai lầm và không thành công trong việc bảo đảm nhu yếu phẩm cho cuộc sống của người dân.
Thêm vào đó việc tuyệt đối hóa các luật lệ thị trường, một nền văn hóa gạt bỏ và phung phí với các mức độ không thể chấp nhận được, cùng với các yêu tố khác gây ra cảnh sống bần cùng và khổ đau cho biết bao nhiêu gia đình trên thế giới hiện nay. Vì thế cần phải suy tư sâu xa trở lại hệ thống sản xuất và phân phối thực phẩm. Cơm bánh nuôi sống con người, trong một nghiã nào đó, cũng tham dự vào sự thánh thiêng của cuộc sống con người nữa, vì thế không thể coi nó chỉ như là một món hàng.
Trước các thay đổi khí hậu, và sự kiện nước và đất bị ô nhiễm, mọi quốc gia trên thế giới cần phải ý thức về sự khẩn thiết giữ gìn môi sinh, bảo vệ thụ tạo cho sự sống còn của nhân loại và thiện ích của các thế hệ đến sau. Do đó cần phải tìm trở lại tình yêu đối với mẹ đất và giữ gìn mẹ đất như Thiên Chúa muốn, vì nó là nguồn sự sống của toàn nhân loại, chứ không được khai thác xả láng và bán đổ bán tháo mẹ đất đi.
Qủa thế, khi chỉ tôn thờ tiền bạc và lợi nhuận người ta bán mẹ mình. Đây đã là trường hợp xảy ra tại Congo và nhiều nước Phi châu, nơi giới lãnh đạo chính trị bán hàng triệu mẫu đất cho chính quyền cộng sản Trung Quốc và Ấn Độ. Trong các năm qua Trung Quốc đã mua của Congo 9 triệu mẫu đất, để canh tác và sản xuất hoa mầu cung cấp thêm lương thực cho khối 1 tỷ bốn trăm triệu miệng ăn. Ấn Độ và Nam Hàn cũng đổ xô đi mua đất bên Phi châu để canh tác. Còn Nhật Bản thì mua các bất động sản và mua đất lập làng cho người già sang hưu trí bên Australia.
“Bán mẹ” đất đây cũng là trường hợp xảy ra tại Việt Nam, vì giới lãnh đạo cộng sản đã bán đất, bán biển, bán rừng, bán các quặng mỏ và bán nước cho Trung Quốc. Tuy làm gì cũng nhân danh lý tưởng xã hội chủ nghĩa, nhưng giới tư bản đỏ Việt Nam phản quốc chỉ còn biết tôn thờ thần mỹ kim và lợi nhuận cá nhân phe nhóm, vì thế Đảng Cộng Sản Việt Nam đã âm thầm bán đứt đất mẹ và bán luôn cả 90 triệu con dân Việt Nam cho Trung Quốc. Cụ thể là từ nhiều thập niên qua mỗi năm nhà nước cộng sản Việt Nam đã bán hàng ngàn cô dâu Việt cho Trung Quốc, Đại Hàn, Nhật Bản, Đài Loan. Tại các địa điểm mua cô dâu Việt, người nước ngoài có thể tới ngó nhìn, lựa chọn và trả giá mua phụ nữ Việt như mua súc vật,
Rồi đây vào năm 2020 khi Việt Nam chính thức trở thành một tỉnh của Trung Quốc theo thỏa hiệp bán nước lén lút của Hội nghị Thành Đô, con dân Việt Nam sẽ còn bị ức hiếp, đầy đọa, hán hóa, sống kiếp tôi mọi và trở thành nguồn cung cấp cơ phận cho đàn anh Trung Quốc vĩ đại biết chừng nào mà kể!
Linh Tiến Khải
Ngỏ lời trong dịp này ĐTC đã khẳng định rằng đất đai là mẹ của con người, vì khi được trồng tiả với sự cẩn trọng, lòng biết ơn trân quý và chừng mực, đất đai cung cấp lương thực nuôi sống con người. Trong các luống cầy của mẹ đất không chỉ được ấp ủ các hạt giống và loại củ trở thành thực phẩm nuôi sống con ngưòi, nhưng nó còn ấp ủ cả chính gốc rễ của cuộc sống nhân bản nữa. Ý thức đất đai là mẹ còn rất mạnh nơi các dân tộc phi châu, Á châu và châu Mỹ Latinh. Đất không chỉ là mẹ, mà thường khi còn được nâng lên hàng thần linh, hay ít nhất là thực tại thuộc thế giới linh thiêng. Đất, nước, lửa, gió chiếm chỗ quan trọng trong các tôn giáo cổ truyền phi châu. Người dân tôn trọng và kính sợ các yếu tố thiên nhiên ấy, vì biết rằng cuộc sống của mình tùy thuộc các yếu tố đó.
Tuy nhiên, khi con người chỉ tôn thờ tiền bạc và lợi nhuận, thì nó sẽ bán cả mẹ đất, vì nó chỉ coi mẹ nó là hàng hóa, và hút tỉa mọi nhựa sống của mẹ một cách tàn bạo, nhằm gia tăng lợi nhuận và túi tiền của mình, mà không thèm đếm xỉa gì tới các chu kỳ sinh học của mẹ. Vì thế khi mẹ đất kiệt quệ, không vắt được gì nữa, thì nó vứt bỏ hay bán tống bán tháo đi.
Chính vì mẹ đất nuôi sống con người nên các chính quyền phải biết đề ra các đường lối chính trị thăng tiến một nền nông nghiệp xã hội có gương mặt nhân bản, được làm thành bởi các liên lạc quân bình, vững chắc và sinh động giữa con người và mẹ đất. Không có nhân loại, nếu không có việc trồng tiả đất đai. Không có cuộc sống tốt, nếu không sản xuất đủ lương thực để nuôi sống tất cả mọi người. Do đó cần phải loại bỏ các chướng ngại trừng phạt sinh hoạt nông nghiệp qúy báu như vậy và cần phải lượng dịnh trở lại vài trò và tầm quan trọng của đất đối với cuộc sống con người. Đồng thời phải chú ý không dùng đất đai canh tác nông nghiệp cho các sinh hoạt xem ra đem lại nhiều lợi nhuận hơn, nhưng không bảo đảm lương thực tối thiểu cho dân.
Ngoài ra, theo quan niệm của Kitô giáo, đất đai là của tất cả mọi người và phải được sử dụng để nuôi sống mọi người, làm sao để không xảy ra cảnh nghèo đói. Hệ thống kinh tế thống trị hiện nay loại bỏ rất nhiều người, không cho họ được hưởng thiện ích của đất đai được dành để cho tất cả mọi người. Các chính sách nông nghiệp của các chính quyền đáng lý ra phải liên lỉ chú ý tới thực tại này, nhưng thường khi chúng bị chi phối bởi các thứ lợi nhuận khác nhau của hàng lãnh đạo hay các nhóm xã hội, nên có thể phạm các sai lầm và không thành công trong việc bảo đảm nhu yếu phẩm cho cuộc sống của người dân.
Thêm vào đó việc tuyệt đối hóa các luật lệ thị trường, một nền văn hóa gạt bỏ và phung phí với các mức độ không thể chấp nhận được, cùng với các yêu tố khác gây ra cảnh sống bần cùng và khổ đau cho biết bao nhiêu gia đình trên thế giới hiện nay. Vì thế cần phải suy tư sâu xa trở lại hệ thống sản xuất và phân phối thực phẩm. Cơm bánh nuôi sống con người, trong một nghiã nào đó, cũng tham dự vào sự thánh thiêng của cuộc sống con người nữa, vì thế không thể coi nó chỉ như là một món hàng.
Trước các thay đổi khí hậu, và sự kiện nước và đất bị ô nhiễm, mọi quốc gia trên thế giới cần phải ý thức về sự khẩn thiết giữ gìn môi sinh, bảo vệ thụ tạo cho sự sống còn của nhân loại và thiện ích của các thế hệ đến sau. Do đó cần phải tìm trở lại tình yêu đối với mẹ đất và giữ gìn mẹ đất như Thiên Chúa muốn, vì nó là nguồn sự sống của toàn nhân loại, chứ không được khai thác xả láng và bán đổ bán tháo mẹ đất đi.
Qủa thế, khi chỉ tôn thờ tiền bạc và lợi nhuận người ta bán mẹ mình. Đây đã là trường hợp xảy ra tại Congo và nhiều nước Phi châu, nơi giới lãnh đạo chính trị bán hàng triệu mẫu đất cho chính quyền cộng sản Trung Quốc và Ấn Độ. Trong các năm qua Trung Quốc đã mua của Congo 9 triệu mẫu đất, để canh tác và sản xuất hoa mầu cung cấp thêm lương thực cho khối 1 tỷ bốn trăm triệu miệng ăn. Ấn Độ và Nam Hàn cũng đổ xô đi mua đất bên Phi châu để canh tác. Còn Nhật Bản thì mua các bất động sản và mua đất lập làng cho người già sang hưu trí bên Australia.
“Bán mẹ” đất đây cũng là trường hợp xảy ra tại Việt Nam, vì giới lãnh đạo cộng sản đã bán đất, bán biển, bán rừng, bán các quặng mỏ và bán nước cho Trung Quốc. Tuy làm gì cũng nhân danh lý tưởng xã hội chủ nghĩa, nhưng giới tư bản đỏ Việt Nam phản quốc chỉ còn biết tôn thờ thần mỹ kim và lợi nhuận cá nhân phe nhóm, vì thế Đảng Cộng Sản Việt Nam đã âm thầm bán đứt đất mẹ và bán luôn cả 90 triệu con dân Việt Nam cho Trung Quốc. Cụ thể là từ nhiều thập niên qua mỗi năm nhà nước cộng sản Việt Nam đã bán hàng ngàn cô dâu Việt cho Trung Quốc, Đại Hàn, Nhật Bản, Đài Loan. Tại các địa điểm mua cô dâu Việt, người nước ngoài có thể tới ngó nhìn, lựa chọn và trả giá mua phụ nữ Việt như mua súc vật,
Rồi đây vào năm 2020 khi Việt Nam chính thức trở thành một tỉnh của Trung Quốc theo thỏa hiệp bán nước lén lút của Hội nghị Thành Đô, con dân Việt Nam sẽ còn bị ức hiếp, đầy đọa, hán hóa, sống kiếp tôi mọi và trở thành nguồn cung cấp cơ phận cho đàn anh Trung Quốc vĩ đại biết chừng nào mà kể!
Linh Tiến Khải
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét