Nỗi đau của một linh mục blogger Trung quốc khi Thánh giá bị bỏ
Tháo bỏ Thánh giá. Cấm trẻ em dưới 18 tuổi đến nhà thờ. Đó là chính sách Trung quốc đang áp dụng tại một số nơi. Xã hội tham nhũng, lừa dối với vụ vắc-xin dỏm. Nếu các giá trị Tin mừng được loan truyền thì luân lý trong xã hội Trung quốc sẽ thay đổi. Đó là tâm sự của một linh mục blogger Trung quốc.
Hồng Thủy - Vatican
Từ vài tháng náy, với chủ trương “đồng bộ” (theo cùng đường lối chính trị văn hóa của Trung quốc, chính quyền Trung quốc đang loại bỏ các dấu hiệu Kitô giáo hữu hình như Thánh giá, các loại trang trí. Thêm vào đó họ còn cấm các buổi hội họp, cả các sinh hoạt mùa hè của những người dưới 18 tuổi, cũng là những người bị cấm tham dự Thánh lễ. Cùng thời gian này, ngành y của Trung quốc bị một xì căng đan về thuốc ngừa dỏm, thiếu chất lượng. Một linh mục blogger với tên “linh mục miền núi” đã bày tỏ những quan tâm về các sự kiện này. Theo cha, nếu đức tin và các giá trị của nó được loan truyền hơn trong xã hội Trung quốc thì có lẽ sẽ bớt tham nhũng cũng như vắc-xin dỏm. Cha cũng nói rằng khi cấm các vắc-xin tinh thần thì trong xã hội sẽ tiếp tục thiếu sự chân thật và thiếu lương tâm ngay thẳng. Cha viết:
Hôm qua, một anh em linh mục đã nói với tôi qua WeChat: “Anh à, Đức cha của em đã điện thoại cho em và bảo em tháo gỡ Thánh giá và dòng chữ ‘Giáo hội Công giáo’. Trong hai năm gần đây, người anh em linh mục này đã làm việc rất cực khổ. Trong vùng không có nhà thờ và giáo phận đã mua một cửa tiệm có 2 tầng và biến nó thành nơi cầu nguyện cho các tín hữu địa phương. Từ khi đó, vị linh mục ngay lập tức tổ chức dân chúng rửa dọn và trang trí nơi đó. Dù cho chỗ đó không được rộng, nó đã được sửa đổi và vào dịp lễ Giáng sinh, nó có thể được mở cửa và sử dụng. Người anh em linh mục đó đã làm hết sức của cha về mọi mặt: từ việc xây dựng bàn thờ cho đến mua các băng ghế; cha đã đi cả ngàn cây số để kiếm được tất cả đồ mới.
Tục ngữ có câu: “Để làm điều gì đó thì bạn phải quảng cáo nó!” Thật sự là giống như trong việc kinh doanh buôn bán: có ai không thể treo một tấm bảng trước cửa tiệm? Giống như một dấu chỉ, trên mái của tòa nhà, vị linh mục đó đã đặt cây Thánh giá với dòng chữ “Giáo hội Công giáo.” Tuy nhiên, Đức cha vừa tham dự buổi họp do chính quyền địa phương tổ chức và vị linh mục đã nhận được cú điện thoại yêu cầu gỡ bỏ dấu hiệu biểu trưng của đức tin.
Khi cha liên lạc với tôi, dấu chỉ của đức tin đã bị tháo gỡ. Nó bị tháo bởi những người, không biết là do Đức cha hay chính quyền sai đến, tôi không hỏi cha ấy, nhưng rõ ràng là cha rất buồn. Tôi tin rằng cha ấy không đổ lỗi cho Đức cha đã không ủng hộ công lý. Điều khiến cha buồn nhất là vì công lý của đức tin cảm thấy khó có tự do để tồn tại trong xã hội.
Có một cha xứ trong giáo phận đã nhận được lệnh của chính quyền: lớp giáo lý mùa hè phải ngưng lại. Cha than thở: bề trên của tôi là Đức cha và chỉ sau khi nhận được lệnh từ Đức cha thì tôi mới có thể ngưng nó. Tuy nhiên, cuối cùng, chính quyền luôn độc tài: một số giáo xứ không nghe lệnh, nhưng phần lớn bị áp lực và họ đã ngưng các lớp giáo lý mùa hè.
Trong những ngày này lại bùng nổ thuốc “vắc xin dỏm” của Công nghệ sinh học Trường Sinh ở thành phố Trường Xuân, tỉnh Cát Lâm. Trước đây hai năm đã có vụ “vắc xin dỏm” của Sơn Đông, tôi đã viết ở cuối một bài viết: “Trong cuộc tranh luận mạnh mẽ về “vắc xin dỏm”, điều cấp thiết cần suy tư là có phải quốc gia này đã đánh mất chân lý, và chân lý nào sống trong trái tim của dân chúng? Chúng ta phải tìm và khôi phục nó… Thật không may, Thiên Chúa không được tìm kiếm, cũng không được đi theo, ngược lại, người ta quyết định làm cho Ngài giảm đi và loại trừ Ngài.”
Tự do tuyên xưng đức tin tôn giáo là một quyền mà Hiến pháp dành cho mỗi cá nhân. Khi một đứa trẻ không có quyền để chọn lựa một cách độc lập, các cha mẹ ruột hay những người nuôi dưỡng hợp pháp có quyền để cho con cái họ nhận tôn giáo của cha ông chúng. Nếu điều này không có thì rõ ràng là luật pháp quốc gia bị vi phạm. Do đó, không có tổ chức nào có quyền cấm đoán hay giới hạn tự do tìm kiếm và chọn lựa theo một niềm tin tôn giáo của một người.
Hơn thế, đức tin tôn giáo là căn bản để đào tạo con người có lương tâm đúng đắn. Giống như một đứa trẻ được chích ngừa để phòng các bệnh tật, thì lương tâm có thể ngăn người ta đi sai đường trong tương lai. Tôi không dám nói rằng trong số tất cả các tín hữu thì không có những người xấu, nhưng chúng ta có thể tin rằng ngay cả một tín hữu xấu cũng cảm thấy bị ràng buộc bởi luật của Thiên Chúa.
Sau khi bùng nổ vụ vắc xin của Trường Sinh ở thành phố Trường Xuân, bao nhiêu phụ huynh trẻ đã chán nản và phàn nàn về việc tìm thấy tên của Trường Sinh Thường Xuân trong danh sách các loại thuốc chủng ngừa cho trẻ em! Việc gây thiệt hại cho thể xác và tinh thần của trẻ em đã cho thấy là sự giám sát của các cơ quan chính phủ có trách nhiệm là vô ích, và tạo ra thêm các vấn đề trong ngành.
Đối với cơ thể của các em, thì có vấn đề về thuốc chủng ngừa, nhưng đối với tinh thần, thuốc chủng ngừa của đức tin bị từ chối. Vì vậy, trẻ em Trung Quốc chịu thiệt hại gấp đôi, điều hiếm có trên thế giới! Gia đình nào không có con? Nó thực sự khó hiểu!
Cho đến khi mà chính quyền vẫn có thể nói dối một cách mù quáng, cuộc sống con người không thể được gọi là an toàn. Sau vấn đề vắc-xin Trường Xuân, một số nơi đã ngay lập tức thông báo rằng trong thời gian gần đây, thành phố của họ đã không mua thuốc này và họ làm điều này là để trấn an công chúng. Tuy nhiên, một số người ngay lập tức đưa lên internet các bức ảnh về thuốc chủng ngừa Trường Xuân có trên trang web phòng chống dịch bệnh: nó thực sự là một cái tát trực tiếp, bởi vì bệnh viện sử dụng vắc xin này là ở thành phố này.
Vắc-xin sẽ gây nguy hiểm nếu nó không tạo ra bất kỳ tác dụng nào. Điều gì có thể nói về sự nguy hiểm của đức tin? Nếu trẻ em Trung Quốc, từ khi còn nhỏ đã bị ngăn cấm nhận đức tin vào Thiên Chúa, điều tồn tại cách tự nhiện trong tinh thần con người, thì trong một thế giới không có Thiên Chúa, thế hệ này qua thế hệ kia, những bi kịch gây tổn thương sâu sắc cho lương tâm con người chắc chắn sẽ tiếp tục.
Nơi cầu nguyện bé nhỏ của người anh em linh mục đã làm cho nhiều tín hữu địa phương hạnh phúc. Nhưng bây giờ, nơi này không có biểu tượng của Thánh giá và không thể tổ chức các khóa học giáo lý, ngoài việc áp đặt một loại vắc-xin kém chất lượng, sẽ bị thiệt hại nghiêm trọng hơn và nhiều hơn nữa. Nỗi đau của linh mục về việc gỡ bỏ Thánh giá không thể so sánh với sự lo lắng của các bậc cha mẹ đối với việc chủng ngừa con cái của họ, và với lo sợ về một cái chết tiềm ẩn hoặc bệnh tật (tất nhiên, điều này không phủ nhận nỗi đau của Giáo Hội về sự áp bức mà Giáo hội phải chịu). Đầy bối rối và cay đắng, tôi tự hỏi: ở Trung Quốc, cuối cùng, ai có thể ngắt những bông hoa với bàn tay bạo lực (nghĩa là: đạt được kết quả tốt với phương tiện bạo lực)? ...
Hồng Thủy - Vatican
Từ vài tháng náy, với chủ trương “đồng bộ” (theo cùng đường lối chính trị văn hóa của Trung quốc, chính quyền Trung quốc đang loại bỏ các dấu hiệu Kitô giáo hữu hình như Thánh giá, các loại trang trí. Thêm vào đó họ còn cấm các buổi hội họp, cả các sinh hoạt mùa hè của những người dưới 18 tuổi, cũng là những người bị cấm tham dự Thánh lễ. Cùng thời gian này, ngành y của Trung quốc bị một xì căng đan về thuốc ngừa dỏm, thiếu chất lượng. Một linh mục blogger với tên “linh mục miền núi” đã bày tỏ những quan tâm về các sự kiện này. Theo cha, nếu đức tin và các giá trị của nó được loan truyền hơn trong xã hội Trung quốc thì có lẽ sẽ bớt tham nhũng cũng như vắc-xin dỏm. Cha cũng nói rằng khi cấm các vắc-xin tinh thần thì trong xã hội sẽ tiếp tục thiếu sự chân thật và thiếu lương tâm ngay thẳng. Cha viết:
Hôm qua, một anh em linh mục đã nói với tôi qua WeChat: “Anh à, Đức cha của em đã điện thoại cho em và bảo em tháo gỡ Thánh giá và dòng chữ ‘Giáo hội Công giáo’. Trong hai năm gần đây, người anh em linh mục này đã làm việc rất cực khổ. Trong vùng không có nhà thờ và giáo phận đã mua một cửa tiệm có 2 tầng và biến nó thành nơi cầu nguyện cho các tín hữu địa phương. Từ khi đó, vị linh mục ngay lập tức tổ chức dân chúng rửa dọn và trang trí nơi đó. Dù cho chỗ đó không được rộng, nó đã được sửa đổi và vào dịp lễ Giáng sinh, nó có thể được mở cửa và sử dụng. Người anh em linh mục đó đã làm hết sức của cha về mọi mặt: từ việc xây dựng bàn thờ cho đến mua các băng ghế; cha đã đi cả ngàn cây số để kiếm được tất cả đồ mới.
Tục ngữ có câu: “Để làm điều gì đó thì bạn phải quảng cáo nó!” Thật sự là giống như trong việc kinh doanh buôn bán: có ai không thể treo một tấm bảng trước cửa tiệm? Giống như một dấu chỉ, trên mái của tòa nhà, vị linh mục đó đã đặt cây Thánh giá với dòng chữ “Giáo hội Công giáo.” Tuy nhiên, Đức cha vừa tham dự buổi họp do chính quyền địa phương tổ chức và vị linh mục đã nhận được cú điện thoại yêu cầu gỡ bỏ dấu hiệu biểu trưng của đức tin.
Khi cha liên lạc với tôi, dấu chỉ của đức tin đã bị tháo gỡ. Nó bị tháo bởi những người, không biết là do Đức cha hay chính quyền sai đến, tôi không hỏi cha ấy, nhưng rõ ràng là cha rất buồn. Tôi tin rằng cha ấy không đổ lỗi cho Đức cha đã không ủng hộ công lý. Điều khiến cha buồn nhất là vì công lý của đức tin cảm thấy khó có tự do để tồn tại trong xã hội.
Có một cha xứ trong giáo phận đã nhận được lệnh của chính quyền: lớp giáo lý mùa hè phải ngưng lại. Cha than thở: bề trên của tôi là Đức cha và chỉ sau khi nhận được lệnh từ Đức cha thì tôi mới có thể ngưng nó. Tuy nhiên, cuối cùng, chính quyền luôn độc tài: một số giáo xứ không nghe lệnh, nhưng phần lớn bị áp lực và họ đã ngưng các lớp giáo lý mùa hè.
Trong những ngày này lại bùng nổ thuốc “vắc xin dỏm” của Công nghệ sinh học Trường Sinh ở thành phố Trường Xuân, tỉnh Cát Lâm. Trước đây hai năm đã có vụ “vắc xin dỏm” của Sơn Đông, tôi đã viết ở cuối một bài viết: “Trong cuộc tranh luận mạnh mẽ về “vắc xin dỏm”, điều cấp thiết cần suy tư là có phải quốc gia này đã đánh mất chân lý, và chân lý nào sống trong trái tim của dân chúng? Chúng ta phải tìm và khôi phục nó… Thật không may, Thiên Chúa không được tìm kiếm, cũng không được đi theo, ngược lại, người ta quyết định làm cho Ngài giảm đi và loại trừ Ngài.”
Tự do tuyên xưng đức tin tôn giáo là một quyền mà Hiến pháp dành cho mỗi cá nhân. Khi một đứa trẻ không có quyền để chọn lựa một cách độc lập, các cha mẹ ruột hay những người nuôi dưỡng hợp pháp có quyền để cho con cái họ nhận tôn giáo của cha ông chúng. Nếu điều này không có thì rõ ràng là luật pháp quốc gia bị vi phạm. Do đó, không có tổ chức nào có quyền cấm đoán hay giới hạn tự do tìm kiếm và chọn lựa theo một niềm tin tôn giáo của một người.
Hơn thế, đức tin tôn giáo là căn bản để đào tạo con người có lương tâm đúng đắn. Giống như một đứa trẻ được chích ngừa để phòng các bệnh tật, thì lương tâm có thể ngăn người ta đi sai đường trong tương lai. Tôi không dám nói rằng trong số tất cả các tín hữu thì không có những người xấu, nhưng chúng ta có thể tin rằng ngay cả một tín hữu xấu cũng cảm thấy bị ràng buộc bởi luật của Thiên Chúa.
Sau khi bùng nổ vụ vắc xin của Trường Sinh ở thành phố Trường Xuân, bao nhiêu phụ huynh trẻ đã chán nản và phàn nàn về việc tìm thấy tên của Trường Sinh Thường Xuân trong danh sách các loại thuốc chủng ngừa cho trẻ em! Việc gây thiệt hại cho thể xác và tinh thần của trẻ em đã cho thấy là sự giám sát của các cơ quan chính phủ có trách nhiệm là vô ích, và tạo ra thêm các vấn đề trong ngành.
Đối với cơ thể của các em, thì có vấn đề về thuốc chủng ngừa, nhưng đối với tinh thần, thuốc chủng ngừa của đức tin bị từ chối. Vì vậy, trẻ em Trung Quốc chịu thiệt hại gấp đôi, điều hiếm có trên thế giới! Gia đình nào không có con? Nó thực sự khó hiểu!
Cho đến khi mà chính quyền vẫn có thể nói dối một cách mù quáng, cuộc sống con người không thể được gọi là an toàn. Sau vấn đề vắc-xin Trường Xuân, một số nơi đã ngay lập tức thông báo rằng trong thời gian gần đây, thành phố của họ đã không mua thuốc này và họ làm điều này là để trấn an công chúng. Tuy nhiên, một số người ngay lập tức đưa lên internet các bức ảnh về thuốc chủng ngừa Trường Xuân có trên trang web phòng chống dịch bệnh: nó thực sự là một cái tát trực tiếp, bởi vì bệnh viện sử dụng vắc xin này là ở thành phố này.
Vắc-xin sẽ gây nguy hiểm nếu nó không tạo ra bất kỳ tác dụng nào. Điều gì có thể nói về sự nguy hiểm của đức tin? Nếu trẻ em Trung Quốc, từ khi còn nhỏ đã bị ngăn cấm nhận đức tin vào Thiên Chúa, điều tồn tại cách tự nhiện trong tinh thần con người, thì trong một thế giới không có Thiên Chúa, thế hệ này qua thế hệ kia, những bi kịch gây tổn thương sâu sắc cho lương tâm con người chắc chắn sẽ tiếp tục.
Nơi cầu nguyện bé nhỏ của người anh em linh mục đã làm cho nhiều tín hữu địa phương hạnh phúc. Nhưng bây giờ, nơi này không có biểu tượng của Thánh giá và không thể tổ chức các khóa học giáo lý, ngoài việc áp đặt một loại vắc-xin kém chất lượng, sẽ bị thiệt hại nghiêm trọng hơn và nhiều hơn nữa. Nỗi đau của linh mục về việc gỡ bỏ Thánh giá không thể so sánh với sự lo lắng của các bậc cha mẹ đối với việc chủng ngừa con cái của họ, và với lo sợ về một cái chết tiềm ẩn hoặc bệnh tật (tất nhiên, điều này không phủ nhận nỗi đau của Giáo Hội về sự áp bức mà Giáo hội phải chịu). Đầy bối rối và cay đắng, tôi tự hỏi: ở Trung Quốc, cuối cùng, ai có thể ngắt những bông hoa với bàn tay bạo lực (nghĩa là: đạt được kết quả tốt với phương tiện bạo lực)? ...
Từ vài tháng náy, với chủ trương “đồng bộ” (theo cùng đường lối chính trị văn hóa của Trung quốc, chính quyền Trung quốc đang loại bỏ các dấu hiệu Kitô giáo hữu hình như Thánh giá, các loại trang trí. Thêm vào đó họ còn cấm các buổi hội họp, cả các sinh hoạt mùa hè của những người dưới 18 tuổi, cũng là những người bị cấm tham dự Thánh lễ. Cùng thời gian này, ngành y của Trung quốc bị một xì căng đan về thuốc ngừa dỏm, thiếu chất lượng. Một linh mục blogger với tên “linh mục miền núi” đã bày tỏ những quan tâm về các sự kiện này. Theo cha, nếu đức tin và các giá trị của nó được loan truyền hơn trong xã hội Trung quốc thì có lẽ sẽ bớt tham nhũng cũng như vắc-xin dỏm. Cha cũng nói rằng khi cấm các vắc-xin tinh thần thì trong xã hội sẽ tiếp tục thiếu sự chân thật và thiếu lương tâm ngay thẳng. Cha viết:
Hôm qua, một anh em linh mục đã nói với tôi qua WeChat: “Anh à, Đức cha của em đã điện thoại cho em và bảo em tháo gỡ Thánh giá và dòng chữ ‘Giáo hội Công giáo’. Trong hai năm gần đây, người anh em linh mục này đã làm việc rất cực khổ. Trong vùng không có nhà thờ và giáo phận đã mua một cửa tiệm có 2 tầng và biến nó thành nơi cầu nguyện cho các tín hữu địa phương. Từ khi đó, vị linh mục ngay lập tức tổ chức dân chúng rửa dọn và trang trí nơi đó. Dù cho chỗ đó không được rộng, nó đã được sửa đổi và vào dịp lễ Giáng sinh, nó có thể được mở cửa và sử dụng. Người anh em linh mục đó đã làm hết sức của cha về mọi mặt: từ việc xây dựng bàn thờ cho đến mua các băng ghế; cha đã đi cả ngàn cây số để kiếm được tất cả đồ mới.
Tục ngữ có câu: “Để làm điều gì đó thì bạn phải quảng cáo nó!” Thật sự là giống như trong việc kinh doanh buôn bán: có ai không thể treo một tấm bảng trước cửa tiệm? Giống như một dấu chỉ, trên mái của tòa nhà, vị linh mục đó đã đặt cây Thánh giá với dòng chữ “Giáo hội Công giáo.” Tuy nhiên, Đức cha vừa tham dự buổi họp do chính quyền địa phương tổ chức và vị linh mục đã nhận được cú điện thoại yêu cầu gỡ bỏ dấu hiệu biểu trưng của đức tin.
Khi cha liên lạc với tôi, dấu chỉ của đức tin đã bị tháo gỡ. Nó bị tháo bởi những người, không biết là do Đức cha hay chính quyền sai đến, tôi không hỏi cha ấy, nhưng rõ ràng là cha rất buồn. Tôi tin rằng cha ấy không đổ lỗi cho Đức cha đã không ủng hộ công lý. Điều khiến cha buồn nhất là vì công lý của đức tin cảm thấy khó có tự do để tồn tại trong xã hội.
Có một cha xứ trong giáo phận đã nhận được lệnh của chính quyền: lớp giáo lý mùa hè phải ngưng lại. Cha than thở: bề trên của tôi là Đức cha và chỉ sau khi nhận được lệnh từ Đức cha thì tôi mới có thể ngưng nó. Tuy nhiên, cuối cùng, chính quyền luôn độc tài: một số giáo xứ không nghe lệnh, nhưng phần lớn bị áp lực và họ đã ngưng các lớp giáo lý mùa hè.
Trong những ngày này lại bùng nổ thuốc “vắc xin dỏm” của Công nghệ sinh học Trường Sinh ở thành phố Trường Xuân, tỉnh Cát Lâm. Trước đây hai năm đã có vụ “vắc xin dỏm” của Sơn Đông, tôi đã viết ở cuối một bài viết: “Trong cuộc tranh luận mạnh mẽ về “vắc xin dỏm”, điều cấp thiết cần suy tư là có phải quốc gia này đã đánh mất chân lý, và chân lý nào sống trong trái tim của dân chúng? Chúng ta phải tìm và khôi phục nó… Thật không may, Thiên Chúa không được tìm kiếm, cũng không được đi theo, ngược lại, người ta quyết định làm cho Ngài giảm đi và loại trừ Ngài.”
Tự do tuyên xưng đức tin tôn giáo là một quyền mà Hiến pháp dành cho mỗi cá nhân. Khi một đứa trẻ không có quyền để chọn lựa một cách độc lập, các cha mẹ ruột hay những người nuôi dưỡng hợp pháp có quyền để cho con cái họ nhận tôn giáo của cha ông chúng. Nếu điều này không có thì rõ ràng là luật pháp quốc gia bị vi phạm. Do đó, không có tổ chức nào có quyền cấm đoán hay giới hạn tự do tìm kiếm và chọn lựa theo một niềm tin tôn giáo của một người.
Hơn thế, đức tin tôn giáo là căn bản để đào tạo con người có lương tâm đúng đắn. Giống như một đứa trẻ được chích ngừa để phòng các bệnh tật, thì lương tâm có thể ngăn người ta đi sai đường trong tương lai. Tôi không dám nói rằng trong số tất cả các tín hữu thì không có những người xấu, nhưng chúng ta có thể tin rằng ngay cả một tín hữu xấu cũng cảm thấy bị ràng buộc bởi luật của Thiên Chúa.
Sau khi bùng nổ vụ vắc xin của Trường Sinh ở thành phố Trường Xuân, bao nhiêu phụ huynh trẻ đã chán nản và phàn nàn về việc tìm thấy tên của Trường Sinh Thường Xuân trong danh sách các loại thuốc chủng ngừa cho trẻ em! Việc gây thiệt hại cho thể xác và tinh thần của trẻ em đã cho thấy là sự giám sát của các cơ quan chính phủ có trách nhiệm là vô ích, và tạo ra thêm các vấn đề trong ngành.
Đối với cơ thể của các em, thì có vấn đề về thuốc chủng ngừa, nhưng đối với tinh thần, thuốc chủng ngừa của đức tin bị từ chối. Vì vậy, trẻ em Trung Quốc chịu thiệt hại gấp đôi, điều hiếm có trên thế giới! Gia đình nào không có con? Nó thực sự khó hiểu!
Cho đến khi mà chính quyền vẫn có thể nói dối một cách mù quáng, cuộc sống con người không thể được gọi là an toàn. Sau vấn đề vắc-xin Trường Xuân, một số nơi đã ngay lập tức thông báo rằng trong thời gian gần đây, thành phố của họ đã không mua thuốc này và họ làm điều này là để trấn an công chúng. Tuy nhiên, một số người ngay lập tức đưa lên internet các bức ảnh về thuốc chủng ngừa Trường Xuân có trên trang web phòng chống dịch bệnh: nó thực sự là một cái tát trực tiếp, bởi vì bệnh viện sử dụng vắc xin này là ở thành phố này.
Vắc-xin sẽ gây nguy hiểm nếu nó không tạo ra bất kỳ tác dụng nào. Điều gì có thể nói về sự nguy hiểm của đức tin? Nếu trẻ em Trung Quốc, từ khi còn nhỏ đã bị ngăn cấm nhận đức tin vào Thiên Chúa, điều tồn tại cách tự nhiện trong tinh thần con người, thì trong một thế giới không có Thiên Chúa, thế hệ này qua thế hệ kia, những bi kịch gây tổn thương sâu sắc cho lương tâm con người chắc chắn sẽ tiếp tục.
Nơi cầu nguyện bé nhỏ của người anh em linh mục đã làm cho nhiều tín hữu địa phương hạnh phúc. Nhưng bây giờ, nơi này không có biểu tượng của Thánh giá và không thể tổ chức các khóa học giáo lý, ngoài việc áp đặt một loại vắc-xin kém chất lượng, sẽ bị thiệt hại nghiêm trọng hơn và nhiều hơn nữa. Nỗi đau của linh mục về việc gỡ bỏ Thánh giá không thể so sánh với sự lo lắng của các bậc cha mẹ đối với việc chủng ngừa con cái của họ, và với lo sợ về một cái chết tiềm ẩn hoặc bệnh tật (tất nhiên, điều này không phủ nhận nỗi đau của Giáo Hội về sự áp bức mà Giáo hội phải chịu). Đầy bối rối và cay đắng, tôi tự hỏi: ở Trung Quốc, cuối cùng, ai có thể ngắt những bông hoa với bàn tay bạo lực (nghĩa là: đạt được kết quả tốt với phương tiện bạo lực)? ...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét